TIN MỪNG CHÚA NHẬT - LỄ TRỌNG

Chúa Nhật II Thường Niên -Năm C

“Chúa Giêsu đã làm phép lạ đầu tiên này tại Cana xứ Galilêa”. (Ga 2, 1-12)
Đọc các tin khác ➥
TÌM KIẾM

Cẩm Nang Thừa Tác Viên Thánh Thể Ngoại Thường

Thứ năm - 12/12/2024 08:34 |   397
​​​​​​​Cẩm Nang Thừa Tác Viên Thánh Thể Ngoại Thường theo hướng dẫn của Giáo phận Ban MêThuột từ Chúa Nhật thứ III Mùa Vọng, 2024.
Cẩm Nang Thừa Tác Viên Thánh Thể Ngoại Thường



Cẩm Nang Thừa Tác Viên Thánh Thể Ngoại Thường


Tải về file DPF tại đây


 I. THỪA TÁC VIÊN THÁNH THỂ NGOẠI THƯỜNG

Thừa tác viên Thánh Thể Ngoi thường là các tín hữu được ủy nhiệm để phụ giúp các Linh mục trao Mình và Máu Thánh Chúa cho anh chị em giáo dân. Họ là những người gương mẫu trong đời sống đức tin và luân lý, được tuyển chọn để phục vụ cộng đoàn.

Các Thừa tác viên Thánh Thể Ngoi thường gồm Thừa tác viên từng lần và Thừa tác viên thường xuyên

1. Thừa Tác Viên Thánh Thể Ngoại Tờng từng ln

Là người đưc ủy nhiệm trao Mình Thánh Chúa do nhu cầu của từng lần, do Linh mc ủy nhiệm khi khẩn cấp và cần thiết.

Những Thừa tác viên Thánh Thể Ngoi thường từng lần sẽ hết quyền Thừa tác viên Ngoi tng ngay sau khi thi hành xong nhiệm vụ được trao phó.

2. Thừa Tác Viên Thánh Thể Ngoại Tờng thường xuyên

Là nhng người được ủy nhiệm trao Mình Thánh Chúa cách thường xuyên trong các Thánh Lễ hoc đưa Mình Thánh Chúa đều đặn cho bệnh nhân.

Dựa vào một danh sách do các Linh mục quản xứ, quản nhiệm hoặc Bề trên Dòng tu đệ trình, Đc Giám mục Giáo phn ký Văn bản Ủy nhiệm, với thời hạn 2 năm.

II. CÁC ĐIỀU KIỆN KÈM THEO

- Những người được mời gọi làm Thừa tác viên Thánh Thể Ngoi thường phải là người trưởng thành về đức tin, đặc biệt phải thưng xuyên tham dự Thánh Lễ.

- Các Thừa tác viên Thánh Thể Ngoi thường cần phải cố gắng sống và trở nên gương mẫu về các giá trị của Tin Mừng trong tất cả các khía cạnh ca cuc sống cá nhân.

- Các Thừa tác viên Thánh Thể Ngoi thường phải tham dự đy đủ các buổi học hỏi về Thừa tác vụ trước khi được chính thức sai đi làm việc.

- Phạm vi thực hiện Tha tác vụ ca các Thừa tác viên Thánh Thể Ngoi thường là cộng đoàn Giáo xứ hoặc cộng đoàn mà họ đang sinh hoạt.

- Khi tới lượt một Thừa tác viên Thánh Thể Ngoi thường phục vụ trong một Thánh Lễ, không nên nhận thêm việc khác như Đọc sách hoặc Giúp Lễ.

- Các Thừa tác viên Thánh Thể Ngoi thường nên cầu nguyện và phân định thường xuyên, nhưng ít nhất là sau 2 năm thì cần phải quyết định xem có muốn tiếp tục công việc làm Thừa tác viên Thánh Thể Ngoi thường hay không.

- Khi không thể thực hiện được nhiệm vụ, các Thừa tác viên Thánh Thể Ngoi thường phải tự chu trách nhiệm tìm ngưi thay thế dựa trên danh sách Thừa tác viên tại Giáo xứ đã được Đức Giám mục Giáo phận ủy nhiệm. Vị Trưởng Ban Phụng vụ có thể chỉ đnh một người chuyên trách trong số các Thừa tác viên Thánh Thể Ngoại thường để giúp việc này.

III. THỪATÁC VỤ TRONG THÁNH LỄ

1. Việc chuẩn b

- Cần phi luôn nhớ rõ phân định rõ ràng rằng Thừa tác viên Thông thường ca Bí tích Thánh Thể là những người có Chức Thánh, gồm Giám mục, Linh mục, và Phó tế. Các Thừa tác viên Thánh Thể Ngoại thưng chỉ được phép giúp đỡ khi có nhu cầu và khi được cho phép làm như vậy.

- Bánh và rượu phải đưc đựng trong dĩa và chén bng kim loại quý hoặc gỗ quý bọc kim loại để tránh hư hi, cũng như chống thấm và không nhìn xuyên qua được.

2. Việc cho Rước Lễ trong Thánh L

- Trong Giáo phận Ban Mê Thuột, việc rước Lễ dưới hai Hình (Mình và Máu Thánh Chúa) trong Thánh Lễ là việc thường dành cho các dịp như Rước Lễ ln đu, Thêm Sức, Hôn Phối và trong những Thánh Lễ đặc biệt.

- Chỉ có Thừa tác viên có Chức Thánh mới được phép mở cửa Nhà Tạm trong Thánh Lđể kiệu Mình Thánh Chúa lên Bàn Th.

- Chỉ sau khi Chủ tế rước Mình và Máu Thánh Chúa xong, thì ngài mới cho c Thừa tác viên khác Rước Lễ.

- Sau khi các Tha tác vn đã Rước Lễ xong, chỉ có các Thừa tác viên có Chức Thánh mới được phép trao Bình đựng Mình Thánh và Chén đựng Máu Tnh cho các Thừa tác viên khác.

- Chỉ có Thừa tác viên có Chức Thánh mi được tự mình Rước L. Tuyệt đối cấm việc Thừa tác viên không có Chức Thánh tự chia Mình Thánh vào các Bình Thánh, hoặc tự mình lấy Bình Thánh để cho Rước L, hoặc tự cho bản thân Rước Lễ.

3. Tư thế khi Rước Lễ

Người lên Rước Lễ cúi đầu khi người liền trước mình đang c Mình Thánh Chúa. Việc làm Dấu Thánh Giá sau khi Rước Lễ không bị cm, nhưng việc bái gối thì nên tránh vì sẽ làm gián đoạn và kéo dài việc Rước L.

4. Việc chúc lành khi Rước Lễ

Trong Thánh Lễ, nhng người xếp hàng nhưng không Rước Lễ sẽ khoanh tay hoặc đặt chéo tay trước ngực để ra dấu, và chỉ có các Thừa tác viên có Chức Thánh mới được phép ban phép lành cho họ.

5. Rưc Mình Thánh Chúa

- Khi người Rước Lễ tiến đến trước mặt Tha tác viên để rước Mình Thánh Chúa, thì Thừa tác viên cầm Mình Thánh, đưa lên trước mặt người Rưc Lễ và nói rõ ràng: “Mình Thánh Chúa Kitô,” The Body of Christ”. Sau khi người Rưc Lễ đáp: “Amen” thì Thừa tác viên mi đặt Mình Thánh lên tay hoặc lưỡi của họ, tùy theo cách họ ra du.

- Thừa tác viên Thánh Thể phải tự tay trao Mình Thánh Chúa cho người lên Rưc L. Tuyệt đối cấm việc người lên Rước Lễ tự tay lấy Mình Thánh Chúa trực tiếp từ Bình Thánh, hoc việc Thừa tác viên trao Bình Thánh để người lên Rước Lễ tự lấy Mình Thánh Chúa.

- Nếu Mình Thánh rơi xung đất, Thừa tác viên phải ngay lập tức nhặt Mình Thánh lên, đặt vào một góc của Bình Thánh, để sau khi cho Rước Lễ xong thì sẽ theo hướng dẫn của Linh mục mà xử lý.

- Nếu Thừa tác viên nhận thấy có khả năng không đủ Mình Thánh Chúa để trao cho số người đang lên Rưc Lễ, thì Thừa tác viên có thể bẻ nhỏ số Mình Thánh trong Bình Thánh để tiếp tục cho Rước Lễ.

6. Sau Thánh L

- Bình Thánh và Chén Thánh, cũng như các Khăn Thánh đã sử dụng có thể đưa ra bàn phụ bên ngoài Bàn Thờ, để làm sạch và tráng sạch. Việc rửa các vật Thánh bằng nưc và xà bông được thực hiện sau Thánh Lễ, sau khi đã giải tán cộng đoàn hiện diện.

- Khăn Thánh sau khi đã ngâm với nước thì có thể giặt tay hoc giặt máy, nhưng tuyệt đối kng được giặt chung với các đồ khác. Nước sau khi ngâm Khăn Thánh thì đổ vào Giếng Thánh hoặc xuống đt trong vưn.

IV. THỪATÁC VỤ NGOÀI THÁNH LỄ

- Những Thừa Tác Viên Thánh Thể Ngoại Thường đưc Đc Giám mc cấp Giấy Ủy quyền thì vừa phục vụ trong Thánh Lễ và vừa có thphục vụ ngoài Thánh Lễ.

- Những Thừa Tác Viên Thánh Thể Ngoại Thường ngoài Thánh Lễ phi là một tín hữu Công giáo đã lãnh nhận đủ các Bí tích Khai tâm, trưởng thành trong đời sống đức tin cùng với việc phải thưng xuyên tham dự các Thánh Lễ.

- Các Thừa Tác Viên Thánh Thể Ngoại Thưng ngoài Thánh Lễ phi được chỉ dẫn kỹ càng về vic gìn giữ Thánh Thể Chúa một cách tôn kính từ khi nhận lãnh trong Thánh Lễ, cho tới khi đưa Thánh Thể đến cho người lãnh nhận, và biết cách cử hành Nghi thc trao Thánh Thể cho họ.

- Thông thường, Giáo xứ sẽ cung cấp cho Thừa Tác Viên Thánh Thể Ngoại Thường ngoài Thánh Lễ hộp đng Mình Thánh sao cho phù hợp với việc di chuyn trên đường. Tuyệt đối tránh đựng Mình Thánh trong khăn tay, phong bì, hay nhng vật đng không xứng hợp khác.

- Các Thừa Tác Viên Thánh Thể Ngoại Thường ngoài Thánh Lễ khi mang Thánh Thể đến cho người tại các bnh viện hoặc các cơ sở công cộng thì cần tìm hiểu kỹ các quy trình ở nơi đó. Nghi thc tại các cơ sở này cũng cần gin lược để phù hợp với môi trường công cộng tại đó. Cũng nên nhớ rng vic ở lại nói chuyện hoc giảng gii không phải là mục đích được trao ban của Thừa tác vụ này.

1. Trao Mình và Máu Thánh Chúa

- Thật xứng hợp khi Mình Thánh để trao cho người bệnh và người yếu liệt được truyền phép trong cùng một Thánh Lễ mà Thừa tác viên được trao Mình Thánh đó. Tốt hơn hết, ngoài Thánh Lễ, Tha tác viên Thánh Thể Ngoại thường sẽ được sai đi từ Nhà thờ sau Thánh Lễ Chúa Nhật hoặc ngày thưng.

- Trong Thánh Lễ Chúa Nhật, Tha tác viên Thánh Thể Ngoi thường ngoài Thánh Lcần mang hộp đng Mình Thánh ti trước Thánh Lễ, đính kèm tên mình và số lượng Mình Thánh cn dùng, rồi để hộp đựng lại cho Ban Phụng vụ sắp xếp.

- Nếu Thừa tác viên Thánh Thể Ngoại thường ngoài Thánh Lễ không có mặt trong Thánh Lễ đó, thì hộp đựng Mình Thánh phi được đặt trong Nhà Tạm cho tới khi Thừa tác viên đến nhận.

- Hộp đng Mình Thánh ch được phép đem đi trong ngày mà Mình Thánh cần được trao.

- Tuyệt đối cấm việc người lên Rước Lễ cm theo bình đựng Mình Thánh để xin riêng về cho bệnh nhân. Đng thi, việc sai Thừa tác viên đi trước mặt cộng đoàn cũng giúp mọi người nhớ đến nhng thành viên đang vng mặt, cũng như nâng cao tính hiệp thông trong cộng đoàn, vì không ai làm Thừa tác viên riêng cho bản thân hay gia đình ca mình, mà là làm việc nhân danh Giáo xứ và Giáo Hội.

- Thông thường, Thừa tác viên sẽ phi đi trao Mình Thánh cho bệnh nhân ngay sau khi kết thúc Thánh Lễ. Khi đã lãnh nhận Mình Thánh vi tư cách là Thừa tác viên Thánh Thể Ngoi thường, thì việc đi trao Mình Thánh phải là việc ưu tiên hàng đầu ca Thừa tác viên sau khi tham dTnh L.

- Vì đang được mang Mình Thánh Chúa bên người, các Thừa tác viên cần hành xử cho xng hợp, và nên tránh đi ăn uống, tám chuyn, hay làm những việc đời thường mà xao nhãng Tha tác vụ của mình.

2. Nghi thức trao Thánh Th

- Thừa tác viên Thánh Thể Ngoi thường ngoài Thánh Lễ có thể chủ trì Nghi thức trao Thánh Thể như một buổi Phụng vụ Lời Chúa, hoặc dùng Nghi thức giản lược khi có các giới hạn về ngoại cnh.

- Nếu Nghi thức được cử hành trong các nơi công cng thì nên dùng Nghi thức ngắn gọn. Những việc khác như hát xướng hay đốt nến rườm rà thường sẽ không phù hợp khi thăm người đau ốm nặng. Một miếng vi trắng để lót khi đặt vật chứa Thánh Thể, hoặc một tượng Thánh Giá hay sách Thánh Kinh thì có thtùy nghi chứ không bắt buộc.

- Tùy theo tình huống, nghi thức trao Thánh Thể nên được thực hiện với sự tham dự của một vài người nữa. Những người tham dcó thể đc Thánh Kinh, lời nguyn, hoặc giúp một số việc khác như xướng kinh. Việc liên hệ trước với gia đình người bệnh sẽ giúp việc sp xếp các chi tiết theo hoàn cảnh một cách phù hợp hơn.

- Khi sp xếp nơi xứng hp để đt Thánh Th, một miếng vải để lót, cùng với nến sáng, Nước Thánh, và tưng Thánh Giá thì đều có thể dùng. Đc bit, nếu có vt dụng nào có ý nghĩa với gia đình hoặc với ngưi bệnh thì cũng có thể đt bên cnh hộp đựng Mình Thánh. Đồng thời, Thừa tác viên cũng cần nhạy bén lưu ý tới các thành viên trong gia đình hoặc ngưi chăm sóc cho bệnh nn.

- Không buộc giữ chay Thánh Thể đối vi ngưi bệnh và người chăm sóc cho họ, vì tình huống có thcho phép họ Rước Lễ bt cứ khi nào trong ngày.

3. Rưc Thánh Th

- Tư thế rước Thánh Thcủa bnh nhân hoàn toàn tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Bệnh nhân nên tỏ một dấu chỉ tôn kính nào đó với Thánh Th, có thể là cúi đầu, làm Du Thánh Giá, hoặc nói một lời cảm tạ nào đó.

- Khi bnh nhân đã sẵn sàng, thì Thừa tác viên cm Mình Thánh, đưa lên trước mặt người Rưc Lễ và nói rõ ràng: “Mình Thánh Chúa Kitô,” The Body of Christ,”. Sau khi người Rưc Lễ đáp: “Amen” (nếu có thể) thì Thừa tác viên đặt Mình Thánh lên tay hoặc lưỡi của h.

- Khi bnh nhân không thể nuốt cả Mình Thánh, Thừa tác viên có thể bẻ nhỏ Mình Thánh để cho bệnh nhân rước.

4. Sau khi kết thúc Nghi thức trao Thánh Th

- Để tránh việc dư li Mình Thánh, cần liên lạc và sắp xếp trước để biết chính xác số lượng bệnh nhân cn rước Mình Thánh. Tuyệt đối cấm Thừa tác viên Thánh Thể ngoài Thánh Lễ, bao gm cả Phó tế, được đem Mình Thánh còn dư lại về nhà hoặc về nơi nào khác ngoài Nhà Tạm của Giáo x. Tt cả Mình Thánh còn dư lại đều phi được đưa ngay lập tức về Nhà Tm của Giáo xứ sau khi kết thúc Nghi thức trao Mình Thánh.

- Khi không có Tư tế, thừa tác viên Thánh Thể ngoại thường được phép mở cửa Nhà Tạm để cất Mình Thánh Chúa.

- Mình Thánh kng đưc giữ bên người lâu dài hoặc đem đi đường xa nếu không phải là trường hợp cấp bách. Cũng không được giữ Mình Thánh bên ngoài qua đêm hoặc qua thời gian lâu dài nhng nơi ngoài Nhà Tạm.

- Tuyệt đối cấm việc giữ nhiều Mình Thánh đkhông phải ti Giáo xđể nhn Mình Thánh mỗi ngày cho bệnh nhân. Tha tác viên nhận Mình Thánh trong ngày nào thì phải trao Mình Thánh hết trong ngày đó, nếu còn dư thì phải đưa Mình Thánh về lại Nhà Tạm.

 
Giáo phận Ban Mê Thuột

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây